Những câu hỏi liên quan
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Xích U Lan
8 tháng 2 2020 lúc 16:27

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
린 린
Xem chi tiết
Huyền Khánh
22 tháng 1 2019 lúc 19:40

tae tae ơi khó quá hổng hiểu j hết trơn

Bình luận (0)
quách anh thư
22 tháng 1 2019 lúc 19:48

mình làm câu cuối thôi nhé , những câu còn lại bạn tự làm đi , dễ mà :)))) chỉ cần quy đồng mẫu lên là được 

\(=\frac{x+1}{58}+1+\frac{x+2}{57}+1=\frac{x+3}{56}+1+\frac{x+4}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(=\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)\) luôn khác 0 

<=> x + 59 = 0 

<=> x=-59 

Bình luận (0)
Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
6 tháng 7 2019 lúc 10:16

\(a,-\frac{3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(-\frac{3}{2}+\left(-2x\right)+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(\left(-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}\right)+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-\frac{3}{4}+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-2x=-2-\left(-\frac{3}{4}\right)=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{4}:\left(-2\right)=\frac{5}{8}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{8}\right\}\)

\(b,\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{4}\right)\left(\frac{3}{-2}-\frac{10}{4}\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(\left(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}\right).\left(-4\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{2}{5}:\left(-4\right)=-\frac{1}{10}\)

=> \(-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{10}+\frac{3}{4}=\frac{13}{20}\)

=> \(x=\frac{13}{20}:\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{39}{40}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{39}{40}\right\}\)

\(c,\frac{x}{2}-\left(\frac{3x}{5}-\frac{13}{5}\right)=-\left(\frac{7}{5}+\frac{7}{10}x\right)\)

=> \(\frac{x}{2}-\frac{3x}{5}+\frac{13}{5}=-\frac{7}{5}-\frac{7}{10}x\)

=> \(10.\frac{x}{2}-10.\frac{3x}{5}+10.\frac{13}{5}=10.\frac{-7}{5}-10.\frac{7}{10}x\)

( chiệt tiêu )

=> \(5x-6x+26=-14-7x\)

=> \(-x+26=-14-7x\)

=> \(-x+7x=-14-26\)

=> \(6x=-40\)

=> \(x=-40:6=\frac{20}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{20}{3}\right\}\)

\(d,\frac{2x-3}{3}+\frac{-3}{2}=\frac{5-3x}{6}-\frac{1}{3}\)

=> \(6.\frac{2x-3}{3}+6.\frac{-3}{2}=6.\frac{5-3x}{6}-6.\frac{1}{3}\)

( chiệt tiêu )

=> \(2\left(2x-3\right)-9=5-3x-2\)

=> \(4x-6-9=3-3x\)

=> \(4x-15=3-3x\)

=> \(4x+3x=3+15\)

=> \(7x=18\)

=> \(x=18:7=\frac{18}{7}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{18}{7}\right\}\)

\(e,\frac{2}{3x}-\frac{3}{12}=\frac{4}{x}-\left(\frac{7}{x}.2\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{1}{4}=\frac{4}{x}-\frac{14}{x}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{4}{x}+\frac{14}{x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{12}{3x}+\frac{42}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{32}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(3x=32.4:1=128\)

=> \(x=128:3=\frac{128}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{128}{3}\right\}\)

\(k,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}\)

ĐKXĐ :\(x\ne1;\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{1}{x-1}\)

=> \(\frac{2.13}{2\left(x-1\right)}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{2.1}{2.\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{26+5-2}{2\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{29}{2\left(x-1\right)}\)

\(m,\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{-5}\right):x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)

=> \(x=\frac{19}{10}:2=\frac{19}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{19}{20}\right\}\)

\(n,\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\left(2x-1\right)=\left(\frac{-3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)

=> \(\frac{233}{286}\left(2x-1\right)=-\frac{233}{572}\)

=> \(2x-1=-\frac{233}{572}:\frac{233}{286}=-\frac{1}{2}\)

=> \(2x=-\frac{1}{2}+1=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

Bình luận (0)
Kẹo Ngọt Cây
Xem chi tiết
Kẹo Ngọt Cây
15 tháng 4 2020 lúc 18:25

Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với

Do mk viết nhầm

Bình luận (0)
viên cổn cổn
Xem chi tiết
Kaijo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 5 2020 lúc 22:08

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{4}{5}x-3=\frac{1}{5}x\left(4x-15\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{5}-3=\frac{4x^2}{5}-3x\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x}{15}-\frac{45}{15}-\frac{12x^2}{15}+\frac{45x}{15}=0\)

Suy ra: \(12x-45-12x^2+45x=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+57x-45=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+12x+45x-45=0\)

\(\Leftrightarrow-12x\left(x-1\right)+45\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-12x+45\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x-1\right)\left(4x-15\right)=0\)

\(-3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x-15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\4x=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{15}{4}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}=\frac{\left(x-3\right)\left(3-x\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}+\frac{\left(x-3\right)^2}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{12\left(x-3\right)}{12}-\frac{2\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{12}+\frac{3\left(x-3\right)^2}{12}=0\)

Suy ra: \(12\left(x-3\right)-2\left(2x^2-11x+15\right)+3\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x-36-4x^2+22x-30+3x^2-18x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+16x-39=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-16x+39\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-13x-3x+39=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-13\right)-3\left(x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-13=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm S={3;13}

c) Ta có: \(\frac{\left(3x+1\right)\left(3x-2\right)}{3}+5\left(3x+1\right)=\frac{2\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}{3}+2x\left(3x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2-3x-2}{3}+5\left(3x+1\right)-\frac{12x^2+10x+2}{3}-2x\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2-3x-2-12x^2-10x-2}{3}-6x^2+13x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x^2-13x-4}{3}+\frac{3\left(-6x^2+13x+5\right)}{3}=0\)

Suy ra: \(-3x^2-13x-4-18x^2+39x+15=0\)

\(\Leftrightarrow-21x^2+26x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-21x^2-7x+33x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-7x\left(3x+1\right)+11\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(-7x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\-7x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\-7x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{3}\\x=\frac{11}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{-\frac{1}{3};\frac{11}{7}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 16:11

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mộc Miên
Xem chi tiết
Thiện Nguyễn
25 tháng 3 2020 lúc 9:56
https://i.imgur.com/NOxfqjV.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiện Nguyễn
25 tháng 3 2020 lúc 9:54
https://i.imgur.com/awOKwJi.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiện Nguyễn
25 tháng 3 2020 lúc 9:55
https://i.imgur.com/a0ApmAE.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa